Có phải phụ nữ mãn kinh đều bị loãng xương không?

Loãng xương là một tình trạng rối loạn chuyển hóa của bộ xương làm giảm sức mạnh của xương dẫn đến làm tăng nguy cơ gãy xương. Đây là một bệnh lý phổ biến, chỉ xếp sau các bệnh lý tim mạch. Hiện nay có khoảng 1/3 số phụ nữ và 1/8 số nam giới trên 50 tuổi có nguy cơ loãng xương.

Bệnh đái tháo đường có chữa khỏi không? Cách nào kiểm soát hiệu quả?

Ở người bệnh đái tháo đường, các tế bào đảo tụy suy giảm chức năng dẫn đến giảm tiết insulin hoặc lượng hormone này không được sử dụng hiệu quả. Trong đó insulin tham gia vào quá trình chuyển hóa glucose, vận chuyển đường vào trong tế bào sinh năng lượng.

Liên tục rượu bia dịp nghỉ lễ, nhiều người nhập viện vì xuất huyết tiêu hóa

Việc sử dụng rượu bia nhiều hơn trong dịp nghỉ lễ khiến nhiều người có nguy cơ bị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng, giãn vỡ tĩnh mạch thực quản và rách thực quản…

CÁCH SƠ CỨU KHI BỊ RẮN CẮN (RẮN ĐỘC): ĐIỀU NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM

Trong số khoảng 3.000 loài rắn trên thế giới, chỉ có 15% – 20% loài có nọc độc hoặc chất tiết nước bọt độc hại cho con người. Việc trang bị cách sơ cứu khi bị rắn cắn nhằm ngăn chặn chất độc từ nọc rắn phát tán và gây ra những hậu quả đáng tiếc, thậm chí dẫn đến tử vong cho nạn nhân. Do đó, để giảm tối đa tác hại của nọc rắn với cơ thể, bên cạnh cách sơ cứu người bị rắn cắn, triệu chứng, cách nhận biết, bạn cũng cần biết những gì “Nên” và “Không nên” làm khi bị rắn cắn.

Viêm tai giữa cấp: Triệu chứng và phương pháp điều trị

Viêm tai giữa cấp thường xuất hiện cùng hoặc sau khi mắc viêm mũi họng. Viêm tai giữa cấp có thể gặp ở nhiều lứa tuổi nhưng phổ biến nhất là ở trẻ nhỏ.

Lời kêu gọi toàn dân đăng ký, kích hoạt và sử dụng tài khoản định danh điện tử VNeID

Kính gửi: Toàn thể Nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án 06).

Lợi ích khi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế bằng CCCD gắn chip

Việc triển khai khám chữa bệnh bảo hiểm y tế bằng căn cước công dân gắn chip đã được triển khai hơn 1 năm qua. Các cơ sở y tế, bệnh viện cũng đã đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu đọc căn cước công dân, phần mềm…

CÁC NGUYÊN TẮC SƠ CỨU KHI BỊ BỎNG

Bỏng là một tình trạng tổn thương rất phổ biến, bất kỳ ai cũng có thể mắc phải chỉ cần một sơ xuất nhỏ. Có nhiều tác nhân gây ra bỏng, chẳng hạn như bỏng do hơi nóng, bỏng do lửa, điện, hóa chất,...Tùy thuộc vào từng loại tác nhân gây bỏng và mức độ vết bỏng mà chúng ta có các cách xử lý khác nhau.

Những điều cần biết về bệnh tay chân miệng

Ở nước ta, bệnh tay chân miệng với khả năng lây lan nhanh chóng nên dễ bùng phát thành dịch vào mùa hè, đối tượng mắc bệnh chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuổi. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ những thông tin cần thiết nhất về bệnh lý này để giúp người bệnh nhận diện sớm và biết cách xử trí khi có dấu hiệu của bệnh.

HƯỚNG DẪN PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM

Hằng năm, khi mùa hè đến cũng là thời điểm xảy ra nhiều vụ đuối nước thương tâm, để lại nỗi đau cho gia đình và cộng đồng. Đuối nước không chỉ xảy ra ở sông, suối, ao hồ,... mà còn có thể xảy ra ngay tại nhà ở, trường học, nơi làm việc... Vì vậy, mỗi người cần trang bị thêm cho mình kiến thức về cách phòng tránh và kĩ năng xử trí tai nạn đuối nước để vận dụng vào thực tế khi gặp các tình huống này xảy ra.